1. Chuẩn bị trước khi học kế toán dịch vụ đào tạo
– Kiểm tra cấu hình và hệ điều hành máy tính, sửa chữa một số lỗi và tối ưu lại hệ thống máy tính của học viên
– Hướng dẫn cài đặt và sử dụng cơ bản các phần mềm kế toán
– Hướng dẫn một số thủ thuật về Internet và máy tính
– Hướng dẫn vào lớp học và làm việc trực tiếp với giáo viên
– Hướng dẫn cách sử dụng giáo trình trực tuyến
2. Nội dung cần học trong quá trình hạch toán – kế toán dịch vụ đào tạo
2.1 Xử lý số dư đầu kỳ
Đối với các Công ty dịch vụ đào tạo đã thành lập lâu trước đó các bạn cần phải xử lý số dư đầu kỳ trước: Nội dung cần học
2.1.1 Khai báo mã
-
Tạo các mã hợp đồng đào tạo, dịch vụ
-
Tạo các mã phòng ban, mã nhân viên các bộ phận
-
Tạo các mã khách hàng: Khách hàng chính là khai mã Học viên
-
Tạo các mã nhà cung cấp
2.1.2. Nhập số dư
-
Xử lý công nợ phải trả cho các nhà cung cấp
-
Tồn kho NVL đầu kỳ
-
Công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Mã, tên, giá trị, thời gian sử dụng, thời gian còn lại, giá trị còn lại….
-
Cập nhập số dư cân đối số phát sinh đầu kỳ
2.2 Xử lý hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ – khoá kế toán dịch vụ đào tạo
– Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ chi phí mua vào liên quan như: Chi phí tiếp khách, chi phí in ấn, chi phí mua văn phòng phẩm
– Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ liên quan công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp như: Mua bàn ghế cho học viên, máy móc (Máy tính,…), Ghi tăng công cụ dụng cụ
– Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ liên quan TSCĐ trong doanh nghiệp đào tạo như: Máy chiếu, màn hình, các máy móc thiết bị khác liên quan, Ghi tăng TSCĐ sử dụng cho các phòng ban liên quan.
– Hướng dẫn cách hạch toán doanh thu dịch vụ, phân loại doanh thu trong dịch vụ đào tạo chi tiết ra. Đồng thời hướng dẫn tách giá vốn chi tiết từng loại dịch dụ trong DN đào tạo như:
+ Doanh thu từ thu học phí của học viên
+ Doanh thu khác liên quan
+ Các khoản thu khác
– Hướng dẫn các chi phí lương các bộ phận trong đơn vị đào tạo. Vì lương là chi phí chính tạo ra doanh thu của dịch vụ này và chủ yếu là lương của giáo viên.
3. Xử lý công việc cuối kỳ trước khi lên BCTC
– Lập tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT
– Hướng dẫn khấu trừ thuế GTGT
– Lập bảng khấu hao TSCĐ cuối tháng và so sánh đối chiếu giữ báo cáo Tài sản so với sổ cái.
– Lập bảng phân bổ CCDC cuối tháng và so sánh đối chiếu giữa báo cáo CCDC so với sổ cái.
3.1 Lập quyết toán thuế năm
– Lập quyết toán thuế TNDN cuối năm
– Lập quyết toán thuế TNCN cuối năm
3.2 Lập báo cáo tài chính đầy đủ
– Cân đối các chỉ tiêu để cân đối đúng bảng cân đối tài khoản
– Cách lấy các số liệu lên cân đối kế toán
– Lập báo cáo kết quả kinh doanh
– Lập lưu chuyển tiền tệ
– Lập thuyết minh báo cáo tài chính
4. Công việc in sổ sách và các báo cáo liên quan khác
Để phục vụ cho quá trình lưu giữ hồ sơ cũng như quyết toán với cơ quan thuế về sau. Chắc chắn các bạn kế toán cần phải làm công việc in sổ này cuối mỗi năm sau khi nộp BCTC.
4.1. Sổ sách bao gồm
4.2. Báo cáo bao gồm
-
Báo cáo công nợ phải thu của khách hàng cuối kỳ
-
Báo cáo công nợ phải trả nhà cung cấp
-
Báo cáo doanh thu – giá vốn chi tiết
-
Báo cáo quỹ tiền mặt. tiền gửi ngân hàng., tồn quỹ tiền mặt…
5. Chia sẻ kinh nghiệm
– Kinh nghiệm đọc và hiểu báo cái tài chính
– Kinh nghiệm quyết toán thuế với cán bộ thuế
– Kinh nghiệm in và sắp xếp hồ sơ, sổ sách
– Kinh nghiệm khác trong kế toán thuế Doanh nghiệp.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ HÀ NỘI
Tòa nhà FS, Tầng 16-06, Số 47 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline: 0976.464688
Email: phongdaotao88@gmail.com
|